Tin liên quan
Đầu tư quốc tịch thứ 2 – Của để dành cho con với đặc quyền hấp dẫn
Sở hữu “hộ chiếu vàng” Grenada – Miễn visa đến 144 quốc gia toàn cầu
Xin visa E-2 đến Mỹ nhanh chóng với quốc tịch Grenada
Quốc gia Tây Ấn này đã ban hành một trong những chương trình Đầu tư cấp Quốc tịch hấp dẫn nhất thế giới. Không chỉ nắm giữ nguồn tài nguyên thiên nhiên “vô giá” cùng khí hậu tuyệt đẹp, nơi đây còn được mệnh danh là “thiên đường thuế” với chính sách thuế ưu đãi. Grenada sở hữu nền giáo dục tiên tiến, cơ hội kinh doanh rộng mở và các lựa chọn đầu tư bất động sản hấp dẫn. Đồng thời, quốc đảo trên còn cung cấp “bước đệm” hoàn hảo để đạt được visa Mỹ E-2. Do đó, không quá xa lạ khi Grenada đang dần trở thành “cơn sốt đầu tư” cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Bằng cách nộp đơn xin cấp quốc tịch Grenada theo diện đầu tư thông qua chương trình CBI, nhà đầu tư cùng các thành viên trong gia đình sẽ nhận ngay quyền công dân Grenada sau một thời gian ngắn hoàn tất thủ tục hồ sơ.
Nhà đầu tư có thể lựa chọn một trong hai hạng mục đầu tư sau:
Không có các yêu cầu với số lượng thành viên phụ thuộc trong hồ sơ, mức đầu tư tối thiểu là $220.000 vào một dự án bất động sản được chỉ định tại Grenada. Nhà đầu tư phải duy trì khoản đầu tư này ít nhất 5 năm và có thể được hoàn trả sau thời gian quy định.
Dưới đây là các tiêu chí đủ điều kiện mà đương đơn chính cần đáp ứng để được cấp quyền công dân Grenada.
Một trong những lợi thế lớn nhất của Chương trình Đầu tư Nhập tịch Grenada là các thành viên trong gia đình của nhà đầu tư đều được đi kèm trong hồ sơ. Với một lần đầu tư, cả 4 thế hệ trong gia đình đều được cấp quốc tịch và sở hữu hộ chiếu thứ hai quyền lực. Đối với giới nhà giàu trên thế giới, chương trình giúp các gia đình đạt được mục tiêu trở thành công dân toàn cầu.
Các thành viên gia đình sau đây được đính kèm trong hồ sơ cấp quốc tịch Grenada cùng với đương đơn chính:
Hiện nay, việc sở hữu song tịch đang ngày càng trở nên phổ biến đối với các công dân Việt. Nhà đầu tư sau khi nhận được quốc tịch Grenada sẽ được hưởng cùng lúc đặc quyền dành cho công dân từ cả hai quốc gia – Việt Nam và Grenada.
– Khả năng tiếp cận nền giáo dục đẳng cấp thế giới.
– Cơ hội kinh doanh đa dạng, hướng đến mục tiêu vươn tầm quốc tế.
– Được chăm sóc sức khỏe bởi đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao.
– Tự do nhập cảnh và xuất cảnh Mỹ. Dù là đi công tác, nghỉ dưỡng hay đi du lịch cùng gia đình, mọi người đều có thể tự do ra vào Mỹ.
Để nộp đơn xin visa E-2 đến Mỹ, nhà đầu tư phải là công dân của quốc gia đã ký kết hiệp định Thương mại Song phương với Mỹ. Tuy nhiên, Việt Nam lại không phải là quốc gia đáp ứng được điều kiện này. Thay vào đó, các nhà đầu tư lại có một lựa chọn khác phù hợp hơn – Grenada. Đây là quốc gia Caribe duy nhất đã ký thỏa thuận song phương với Mỹ về việc xin visa E-2.
Bằng cách nộp đơn xin cấp quốc tịch Grenada theo diện đầu tư thông qua chương trình CBI, nhà đầu tư cùng các thành viên trong gia đình sẽ nhận ngay quyền công dân Grenada chỉ sau một thời gian ngắn mở hồ sơ. Sau khi đã trở thành công dân Grenada, nhà đầu tư có thể cân nhắc nộp đơn xin visa E-2 để chuyển đến cư trú và hoạt động kinh doanh tại Mỹ.
Nhà đầu tư và vợ/chồng, con cái phụ thuộc dưới 21 tuổi sẽ được tự do kinh doanh, học tập và và sinh sống tại Mỹ theo diện visa đầu tư E-2.
Để được tư vấn mở hồ sơ nhập tịch Caribbean cùng chuyên gia di trú, Quý khách hàng vui lòng liên hệ ngay IBID qua Hotline: 0916 220 068 hoặc đến trực tiếp văn phòng tại Tầng 5, Toà nhà Master, 155 Hai Bà Trưng, Phường 6, Quận 3, TP. HCM.
Theo dõi IBID để cập nhật nhanh nhất các tin tức định cư Mỹ, châu Âu, Canada và Caribbean.
Bà có hơn 18 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực di trú, trong đó có 05 năm làm việc tại Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP. Hồ Chí Minh - bộ phận HRS (Humanitarian Resettlement Section) - là bộ phận chuyên xem xét và chấp thuận các diện Con Lai, diện HO.
Với việc trực tiếp xét và sơ vấn trên 4.000 hồ sơ di trú vào Hoa Kỳ, bà có rất nhiều kiến thức nền tảng và kinh nghiệm trong việc đánh giá, thẩm định cũng như hoàn tất các bộ hồ sơ và các thủ tục liên quan đến di trú.
Bình luận
Bình luận bị đóng
Bình luận bằng Facebook